Tạp chí phụ nữ mới
  • Sự kiện
  • Nhân vật
  • Văn hóa
    • Lang thang trên mạng
    • Tôi là tôi
    • Nhà nhiều cột
    • Xem – Nghe – Đọc
    Những thù và ghét
    Những thù và ghét
    09/25/2020
    Ký ức về cha tôi, người thợ làm tàu thủy bằng sắt tây
    Ký ức về cha tôi, người thợ làm tàu thủy bằng sắt tây
    08/19/2020
    Lấy chồng nghệ sỹ: Bao dung cần cả một đời
    Lấy chồng nghệ sỹ: Bao dung cần cả một đời
    08/13/2020
    Man mác hương mùi đêm 30
    Man mác hương mùi đêm 30
    08/11/2020
    Gian bếp của ngoại
    Gian bếp của ngoại
    08/10/2020
    Chùm chìa khóa nhà
    Chùm chìa khóa nhà
    07/27/2020
    Áo dài, một nét tâm hồn Việt
    Áo dài, một nét tâm hồn Việt
    07/27/2020
    Nhớ bậc thềm xưa
    Nhớ bậc thềm xưa
    07/22/2020
    Thị dân và văn hóa đô thị
    Thị dân và văn hóa đô thị
    07/17/2020
    Hai cây tùng trong công viên
    Hai cây tùng trong công viên
    07/17/2020
    Bỗng dưng… nhớ thùng nước gạo
    Bỗng dưng… nhớ thùng nước gạo
    07/17/2020
    Buổi sáng ở đường sách
    Buổi sáng ở đường sách
    07/17/2020
    Vỉa hè
    Vỉa hè
    07/17/2020
    Những ngày cuối năm…
    Những ngày cuối năm…
    07/17/2020
    Nhạc thiếu nhi: Bao giờ cho đến ngày xưa?
    Nhạc thiếu nhi: Bao giờ cho đến ngày xưa?
    07/17/2020
    Bèn xem phim để…. quên
    Bèn xem phim để…. quên
    07/06/2020
    Do bạn, dù hạnh phúc hay đau khổ
    Do bạn, dù hạnh phúc hay đau khổ
    09/25/2020
    Thuốc lá và đàn bà
    Thuốc lá và đàn bà
    08/12/2020
    Số ít nhưng hạnh phúc, một mình nhưng mạnh mẽ
    Số ít nhưng hạnh phúc, một mình nhưng mạnh mẽ
    08/12/2020
    Tình yêu chữa lành mọi nỗi đau
    Tình yêu chữa lành mọi nỗi đau
    08/12/2020
    Tha thứ
    Tha thứ
    07/27/2020
    Mùa Covid
    Mùa Covid
    07/06/2020
    Tôi không phải “đàn ông đích thực”, mà thế thì đã sao?
    Tôi không phải “đàn ông đích thực”, mà thế thì đã sao?
    09/25/2020
    Việc nhà không chỉ  của đàn bà
    Việc nhà không chỉ của đàn bà
    07/06/2020
    Con voi bằng gỗ gụ
    Con voi bằng gỗ gụ
    09/28/2020
    Thu và ngôn tình
    Thu và ngôn tình
    09/25/2020
    Nhạc của những kẻ lạc loài
    Nhạc của những kẻ lạc loài
    08/19/2020
    Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ: Yêu, tin và tồn tại
    Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ: Yêu, tin và tồn tại
    08/13/2020
    Có ai thấy mình trong “Về nhà đi con”
    Có ai thấy mình trong “Về nhà đi con”
    08/12/2020
    “Ký sinh trùng” hay cuộc rượt đuổi tận cùng thân phận con người
    “Ký sinh trùng” hay cuộc rượt đuổi tận cùng thân phận con người
    08/12/2020
    Hạnh phúc
    Hạnh phúc
    08/10/2020
    Bên này thì vui hơn bên kia
    Bên này thì vui hơn bên kia
    08/10/2020
    Nhạc Việt và những sắc màu tính nữ vượt thời gian
    Nhạc Việt và những sắc màu tính nữ vượt thời gian
    07/17/2020
    Phim “Vợ Ba”, khi cái đẹp có quá nhiều toan tính…
    Phim “Vợ Ba”, khi cái đẹp có quá nhiều toan tính…
    07/17/2020
    Máu và nước mắt không phải câu chuyện để làm quà
    Máu và nước mắt không phải câu chuyện để làm quà
    07/16/2020
    Tản mạn cá kho
    Tản mạn cá kho
    07/16/2020
    Anh yêu
    Anh yêu
    07/06/2020
    Sau bão, vẫn là bão
    Sau bão, vẫn là bão
    07/06/2020
    Kintsugi – Những ‘vết nứt’ vâng
    Kintsugi – Những ‘vết nứt’ vâng
    07/06/2020
    Bàn tay mang hoa đến
    Bàn tay mang hoa đến
    07/06/2020
    Thơ Nguyễn Toàn thắng
    Thơ Nguyễn Toàn thắng
    07/06/2020
  • Tâm lý
    • Chuyên đề trong tháng
    • Sơ cứu tâm trạng
    • Thư gửi em
    • Thiền sư đương đại
    Ngưỡng mộ những viển vông
    Ngưỡng mộ những viển vông
    09/22/2020
    Hạnh phúc cũng làm tôi mắc kẹt
    Hạnh phúc cũng làm tôi mắc kẹt
    09/14/2020
    Nếu cô Tấm kẹt trong trái thị
    Nếu cô Tấm kẹt trong trái thị
    09/14/2020
    Chết khát giữa đại dương
    Chết khát giữa đại dương
    09/14/2020
    Trong thân xác đàn ông
    Trong thân xác đàn ông
    09/14/2020
    “Mắc kẹt” ở Tinder
    “Mắc kẹt” ở Tinder
    09/14/2020
    Những đứt gãy trong kết nối con người
    Những đứt gãy trong kết nối con người
    09/14/2020
    Thất nghiệp – Khó khăn không của riêng ai
    Thất nghiệp – Khó khăn không của riêng ai
    07/06/2020
    Cyberbullying – Những nỗi đau trên mạng
    Cyberbullying – Những nỗi đau trên mạng
    07/06/2020
    Phụ nữ 30 – khi trái tim tự gạt ra lề
    Phụ nữ 30 – khi trái tim tự gạt ra lề
    07/06/2020
    Tình yêu chết rồi !
    Tình yêu chết rồi !
    07/06/2020
    Nỗi lo âu về ngoại hình
    Nỗi lo âu về ngoại hình
    07/06/2020
    Cố gắng cũ trong một bình thường mới
    Cố gắng cũ trong một bình thường mới
    09/23/2020
    Để vượt qua mắc kẹt trong cuộc sống
    Để vượt qua mắc kẹt trong cuộc sống
    09/23/2020
    Hãy đánh lừa bộ não
    Hãy đánh lừa bộ não
    09/22/2020
    Muôn trùng cô đơn
    Muôn trùng cô đơn
    08/12/2020
    Tự mình thứ tha
    Tự mình thứ tha
    07/06/2020
    Vượt qua một mối quan hệ độc hại
    Vượt qua một mối quan hệ độc hại
    07/06/2020
    Học cách yêu bản thân thực sự
    Học cách yêu bản thân thực sự
    07/06/2020
    5 giai đoạn để bước qua nỗi đau
    5 giai đoạn để bước qua nỗi đau
    07/06/2020
    Tiền hết, tình tan, đời tàn, tâm trạng nát?
    Tiền hết, tình tan, đời tàn, tâm trạng nát?
    07/06/2020
    Vì sao người tốt không sống được với nhau?
    Vì sao người tốt không sống được với nhau?
    07/06/2020
    Buồn nốt hôm nay
    Buồn nốt hôm nay
    07/06/2020
    Kết nối với bản thân
    Kết nối với bản thân
    09/25/2020
    Mùa mưa tới
    Mùa mưa tới
    07/06/2020
    Thiền sư đương đại
    Thiền sư đương đại
    09/25/2020
    Thiền sư đương đại – Hậu COVID
    Thiền sư đương đại – Hậu COVID
    07/06/2020
  • Gia đình
    • Nói với con
    • Góc nhìn phụ nữ
    • Góc nhìn đàn ông
    • Đàn ông mất ngủ
    Nói với con – Khi thế giới không là cổ tích
    Nói với con – Khi thế giới không là cổ tích
    07/06/2020
    Nếu không…
    Nếu không…
    08/28/2020
    Tự do trong bếp
    Tự do trong bếp
    08/13/2020
    Khi phụ nữ “làm quan”
    Khi phụ nữ “làm quan”
    08/07/2020
    Tại sao phải giữ chồng?
    Tại sao phải giữ chồng?
    07/17/2020
    Yêu xa…
    Yêu xa…
    07/17/2020
    Mẹ cảm thấy thế nào?
    Mẹ cảm thấy thế nào?
    07/17/2020
    Bếp và Tết
    Bếp và Tết
    07/17/2020
    Nắng
    Nắng
    07/16/2020
    Nước sông – Nước giếng
    Nước sông – Nước giếng
    07/06/2020
    Trong một căn bếp nhỏ
    Trong một căn bếp nhỏ
    07/06/2020
    Đèn vàng
    Đèn vàng
    09/25/2020
    Một mai qua cơn mê…
    Một mai qua cơn mê…
    09/25/2020
    Tậu chồng
    Tậu chồng
    08/28/2020
    Nạn nhân của quyền lực
    Nạn nhân của quyền lực
    08/28/2020
    Người xưa luôn có lối về
    Người xưa luôn có lối về
    08/12/2020
    Đàn bà hào sảng
    Đàn bà hào sảng
    08/11/2020
    Mất hứng
    Mất hứng
    07/17/2020
    Khuôn mặt đàn bà
    Khuôn mặt đàn bà
    07/17/2020
    Đừng an ủi khi nàng thở than
    Đừng an ủi khi nàng thở than
    07/17/2020
    Dậy mà đi
    Dậy mà đi
    07/06/2020
    Tình bạn đơn phương
    Tình bạn đơn phương
    07/06/2020
    Mẹ là siêu đàn ông
    Mẹ là siêu đàn ông
    07/06/2020
    Mắc kẹt trong cơn giận
    Mắc kẹt trong cơn giận
    09/25/2020
    Đàn ông và định mức thất bại
    Đàn ông và định mức thất bại
    07/06/2020
  • Đời sống
  • Phòng tranh
  • Đặt mua tạp chí Phụ nữ Mới
Close
Tạp chí phụ nữ mới
Close
  • Sự kiện
  • Nhân vật
  • Văn hóa
    • Lang thang trên mạng
    • Tôi là tôi
    • Nhà nhiều cột
    • Xem – Nghe – Đọc
  • Tâm lý
    • Chuyên đề trong tháng
    • Sơ cứu tâm trạng
    • Thư gửi em
    • Thiền sư đương đại
  • Gia đình
    • Nói với con
    • Góc nhìn phụ nữ
    • Góc nhìn đàn ông
    • Đàn ông mất ngủ
  • Đời sống
  • Phòng tranh
  • Đặt mua tạp chí Phụ nữ Mới
Đùi gà và tiếng Anh
Đời sống 09/28/2020 minh

Đùi gà và tiếng Anh

“Ăn xem nồi, ngồi xem hướng” là câu tôi được dạy từ nhỏ. Tôi cũng được dạy rằng trong đĩa thức ăn, chọn miếng nào thì gắp miếng đó, chứ không đảo chọn, tôi tuyệt đối tuân thủ khi ở nhà và ở nơi khác. Tôi từng cùng mâm với một người trong nhiều năm trời, bữa ăn nào có thịt gà, anh ấy đảo chọn phần đùi. Sở thích chọn đùi của anh ta, hẳn nhiên là có lý do như nhiều gia đình khác, đùi gà nhường trẻ.

Tôi quan sát hành vi của khá nhiều trẻ em ở mâm ăn và hỏi chuyện cha mẹ, cái đùi gà là sự ưu tiên cho trẻ từ đời cha mẹ sang đời con, và sự chọn đùi gà của trẻ cũng giống người thường chọn phần đùi ở bếp ăn tập thể mà tôi gặp. Vấn đề ở đây cho chúng ta thấy rằng, giáo dục gia đình tác động đến trẻ em rất lớn. Trẻ được cưng chiều trên mâm ăn và luôn được đáp ứng điều trẻ muốn sẽ trở nên ích kỉ, luôn xem mình là trung tâm của gia đình.

Khi lớn lên, sự ích kỉ đấy được thể hiện ở trường học, ở những nơi làm việc, luôn muốn kéo lợi ích, thậm chí tước đoạt của người khác cho mình. Người ích kỉ nạn nhân hóa mình, bởi anh chị ta không được người khác yêu thích, thậm chí xa lánh. Nhìn xa hơn, anh chị ta bị ích kỉ hóa trong tuổi thơ của mình bởi sự chiều chuộng vô lối và gia đình không tập sẻ chia để trẻ lấy làm gương.

Đứa trẻ là sản phẩm của giáo dục và trẻ bị mắc kẹt giữa các đối tượng giáo dục mình. Luôn cho trẻ đùi gà và đảo tìm thịt đùi ở mâm tập thể khi đã lớn là nguyên nhân và kết quả của giáo dục gia đình, mới chỉ là một trong hàng ngàn bài học giáo dục khác. Bởi thế, xóa được những thứ lạc hậu trong giáo dục gia đình thì xã hội được hưởng lợi. Người ta bớt đổ lỗi cho trường học và xã hội.

“Học tiếng Anh cần năng khiếu” là câu tôi nghe thường xuyên ở nông thôn. Mũ năng khiếu chụp lên xã hội, thực ra là sự ngụy biện của thầy cô giáo dạy tiếng Anh, bởi ngoại trừ người Việt và người Anh bị câm, chẳng ai cần năng khiếu cũng nói được tiếng của đất nước họ sau hơn 1 tuổi. Cha tôi được học tiếng Pháp vào cuối thập niên 1930 đến 1945, sau đó không được dùng, nhưng ông nghe tiếng Pháp trên RFI hàng ngày, đến 80 tuổi, một người Pháp về làng, ông làm phiên dịch trong mấy ngày liền. Chú họ tôi, từng đi Đức làm tiến sĩ, được người Đức dạy trực tiếp trong hai tháng, ông chia sẻ: “người ta không dạy chia động từ ngay như cách dạy tiếng Nga của các thầy cô người Việt mà chỉ cùng học viên nói tiếng Đức hàng ngày. Sau hai tháng, học viên đọc đúng từ vựng và nói đúng những câu đơn giản.”

Năm 2018, tôi thực hiện khảo sát nhanh ở Thái Bình, Hà Tĩnh để đo năng lực từ vựng của học sinh, kết quả là: trong năm phút, học sinh lớp 6 của một xã thuần nông Thái Thụy, Thái Bình viết được 10 từ vựng, sai 48%. Trong khi đó, học sinh lớp 6 ở thị trấn Diêm Điền viết được 22 từ vựng, sai 9%. Cách nhau 5km, nhưng học sinh thuần nông, hầu như không học sinh nào nói được câu đơn giản, trái lại, học sinh thị trấn nói tiếng Anh tự nhiên và phát âm chuẩn.

Sự chênh lệch giữa hai nhóm trẻ trong khảo sát nhỏ, cho thấy các vấn đề sau: cô giáo của trẻ trường thuần nông cho rằng chính họ không có cơ hội giao tiếp với người nước ngoài. Lý do này, theo tôi là không chính đáng, bởi thầy cô giáo vẫn có thể “tạo Tây” cho mình ngay từ học sinh. Ngày nay, với sức mạnh công nghệ, học sinh có thể học tiếng Anh từ người nước ngoài trên internet, chính lợi thế bắt chước của trẻ, là “Tây” cho thầy cô giáo giao tiếp hàng ngày.

Trái lại, học sinh thị trấn tự tin nói tiếng Anh, hầu hết các em có máy vi tính để luyện nghe hàng ngày, có cơ hội gặp thầy cô người nước ngoài ở trung tâm ngoại ngữ thị trấn. Như vậy, phương tiện phục vụ tự học và thầy cô giáo, quyết định chất lượng tiếng Anh của học sinh.

Tháng 7 năm 2018, tôi thí điểm Làm Vẹt học tiếng Anh đối với học sinh Nguyễn Quang Huy, xã Sơn Lễ, Hương Sơn, Hà Tĩnh. Theo đó, học sinh dựa vào các clip phát âm từ vựng trên youtube, nghe, nói theo và viết ra. Mỗi ngày học sinh nghe ít nhất 60 phút. Sau 6 tháng, tôi cho học sinh nghe, nói theo và viết ra bài 1 trong sách giáo khoa lớp 7, trong 4 giờ liên tục, học sinh gần như thuộc lòng cả bài và phát chuẩn hơn 80% từ vựng.

Trước khi làm Vẹt, Huy chỉ viết được 10 từ vựng trong 5 phút và sai 6 từ vựng. Sau một năm, sau những lần kiểm tra ngẫu nhiên, Huy viết được 40-50 từ vựng trong 5 phút với hơn 95% từ viết đúng.  Huy là học sinh không có năng lực nhớ tốt, từ triangular (tam giác), Huy phải đọc cả ngàn lần mới nhớ. Như vậy, chỉ cần hướng học sinh nghe và đọc theo người bản ngữ hơn 360 h/ năm, năng lực nghe nói và từ vựng của học sinh sẽ cải thiện.

Từ chuyện đùi gà, tiếng Anh ở Thái Thụy, Thái Bình và Vẹt Quang Huy, dù là một mặt cắt nhỏ nhưng là con số lớn trên quy mô quốc gia, cho chúng ta thấy rằng giáo dục gia đình và trường học, nếu không có phương pháp đúng sẽ dẫn đến con trẻ mắc kẹt giữa sự ích kỷ, giữa thiếu năng lực biểu đạt ngôn ngữ đã học, giữa lãng phí và tốn kém nguồn lực xã hội. Bởi vậy, đã đến lúc xã hội chúng ta cần nắm tay nhau để tạo sự thay đổi trong giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường để tương lai xã hội đổi thay, con người sống có trách nhiệm với xã hội, thầy cô dạy tiếng Anh không còn lãng phí nguồn lực xã hội.

Nguyễn Quang Thạch

Tags: giáo dục
Share:
Previous post Khi Hội An… là Hội An
Khi Hội An… là Hội An
Next post Một đêm dài của người thứ ba
Một đêm dài của người thứ ba

Có thể bạn quan tâm

Pallet cũng đẹp
Share:
Đời sống

Pallet cũng đẹp

07/16/2020 Hà Phạm
Gỗ thông pallet được gỡ ra từ những kiện hàng cũ, gỗ thùng, giá rẻ rề, một thanh dài hơn mét, rộng 10 cm giá chỉ trên chục nghìn đồng. Tái chế...
Trứng Onsen
Share:
Đời sống

Trứng Onsen

07/16/2020 Hà Phạm
Nếu cả đến trứng ngâm xì dầu kiểu Hàn Quốc cũng đã chán. Thì cũng còn một món trứng dễ làm, là Onsen Tamago, trứng Onsen của Nhật. Onsen (suối...

Leave A Comment Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Bài viết gần đây

  • Củ niễng xào – món ngon chiều thu
    Củ niễng xào – món ngon chiều thu
    Đời sống

    Củ niễng là gì? Đọc tên bài, sẽ không ít các bạn trẻ bật lên hỏi một cách đầy ngơ ngác. Củ...

  • Vào bếp
    Vào bếp
    Đời sống
  • Con voi bằng gỗ gụ
    Con voi bằng gỗ gụ
    Văn hóa, Xem - Nghe - Đọc
  • Lái chuyến xe quan hệ
    Lái chuyến xe quan hệ
    Đời sống
  • Một đêm dài của người thứ ba
    Một đêm dài của người thứ ba
    Đời sống
Nhận thông báo bài viết mới

Tags

bạo lực ca sĩ Covid CSAGA cuộc sống Diễn viên giáo dục hoài niệm hôn nhân hạnh phúc họa sĩ hội họa LGBT Lưu Quang Vũ món ngon mưa mắc kẹt mở cửa và đi mỹ thuật nghệ sĩ ngoại tình ngẫm nhà báo nhà văn nhạc sĩ Phim ảnh sự nghiệp Thơ trang phục Việt trung thu truyền thông truyện ngắn trầm cảm tâm sự tình yêu tản văn Tết tự kỷ Xuân Quỳnh áo dài âm nhạc điện ảnh định kiến ảnh hà nội ẩm thực
Đừng bỏ lỡ
Kết nối với bản thân
Kết nối với bản thân
09/25/2020
Thiền sư đương đại
Thiền sư đương đại
09/25/2020
Cố gắng cũ trong một bình thường mới
Cố gắng cũ trong một bình thường mới
09/23/2020
Để vượt qua mắc kẹt trong cuộc sống
Để vượt qua mắc kẹt trong cuộc sống
09/23/2020
Hãy đánh lừa bộ não
Hãy đánh lừa bộ não
09/22/2020
Ngưỡng mộ những viển vông
Ngưỡng mộ những viển vông
09/22/2020
Hạnh phúc cũng làm tôi mắc kẹt
Hạnh phúc cũng làm tôi mắc kẹt
09/14/2020
Nếu cô Tấm kẹt trong trái thị
Nếu cô Tấm kẹt trong trái thị
09/14/2020
Chết khát giữa đại dương
Chết khát giữa đại dương
09/14/2020
Trong thân xác đàn ông
Trong thân xác đàn ông
09/14/2020
Tạp chí điện tử Phụ nữ Mới
Cơ quan chủ quản: Hội Nữ trí thức Việt Nam
Giấy phép hoạt động báo điện tử số 354/GP-BTTTT ngày 26/8/2019.
Tổng biên tập: Phạm Thanh Hà
Phó tổng biên tập: Nguyễn Thị Minh Hoài
Phụ trách điện tử: Ca Hảo
® Phụ nữ Mới giữ bản quyền nội dung trên website này.
Ghi rõ nguồn “Phụ nữ Mới” khi phát hành lại thông tin từ trang web này.
Tòa soạn
VP Hà Nội: F201 – 7C1B Ngõ 96 Võ Thị Sáu, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Hotline: 0973 560 550 – Email: toasoan.tapchiphunumoi@gmail.com
VP TP.HCM: Tầng 2 Tòa nhà Green House, số 184/1A Lê Văn Sỹ, P. 10, Q. Phú Nhuận, TP.HCM.
Điện thoại: (028) 3991 8768 – Hotline: 0996 266 277.
Email: phunumoi.vphcm@gmail.com.
Quảng cáo
Công ty Cổ phần Truyền thông Phụ nữ Mới
Điện thoại: (028) 3991 8768 – 0938258369 (Ms. Kiều Nguyên)
Email: phunumoi.vphcm@gmail.com.