Tạp chí phụ nữ mới
  • Sự kiện
  • Nhân vật
  • Văn hóa
    • Lang thang trên mạng
    • Tôi là tôi
    • Nhà nhiều cột
    • Xem – Nghe – Đọc
    Những thù và ghét
    Những thù và ghét
    25/09/2020
    Ký ức về cha tôi, người thợ làm tàu thủy bằng sắt tây
    Ký ức về cha tôi, người thợ làm tàu thủy bằng sắt tây
    19/08/2020
    Lấy chồng nghệ sỹ: Bao dung cần cả một đời
    Lấy chồng nghệ sỹ: Bao dung cần cả một đời
    13/08/2020
    Man mác hương mùi đêm 30
    Man mác hương mùi đêm 30
    11/08/2020
    Gian bếp của ngoại
    Gian bếp của ngoại
    10/08/2020
    Chùm chìa khóa nhà
    Chùm chìa khóa nhà
    27/07/2020
    Áo dài, một nét tâm hồn Việt
    Áo dài, một nét tâm hồn Việt
    27/07/2020
    Nhớ bậc thềm xưa
    Nhớ bậc thềm xưa
    22/07/2020
    Thị dân và văn hóa đô thị
    Thị dân và văn hóa đô thị
    17/07/2020
    Hai cây tùng trong công viên
    Hai cây tùng trong công viên
    17/07/2020
    Bỗng dưng… nhớ thùng nước gạo
    Bỗng dưng… nhớ thùng nước gạo
    17/07/2020
    Buổi sáng ở đường sách
    Buổi sáng ở đường sách
    17/07/2020
    Vỉa hè
    Vỉa hè
    17/07/2020
    Những ngày cuối năm…
    Những ngày cuối năm…
    17/07/2020
    Nhạc thiếu nhi: Bao giờ cho đến ngày xưa?
    Nhạc thiếu nhi: Bao giờ cho đến ngày xưa?
    17/07/2020
    Bèn xem phim để…. quên
    Bèn xem phim để…. quên
    06/07/2020
    Do bạn, dù hạnh phúc hay đau khổ
    Do bạn, dù hạnh phúc hay đau khổ
    25/09/2020
    Thuốc lá và đàn bà
    Thuốc lá và đàn bà
    12/08/2020
    Số ít nhưng hạnh phúc, một mình nhưng mạnh mẽ
    Số ít nhưng hạnh phúc, một mình nhưng mạnh mẽ
    12/08/2020
    Tình yêu chữa lành mọi nỗi đau
    Tình yêu chữa lành mọi nỗi đau
    12/08/2020
    Tha thứ
    Tha thứ
    27/07/2020
    Mùa Covid
    Mùa Covid
    06/07/2020
    Tôi không phải “đàn ông đích thực”, mà thế thì đã sao?
    Tôi không phải “đàn ông đích thực”, mà thế thì đã sao?
    25/09/2020
    Việc nhà không chỉ  của đàn bà
    Việc nhà không chỉ của đàn bà
    06/07/2020
    Con voi bằng gỗ gụ
    Con voi bằng gỗ gụ
    28/09/2020
    Thu và ngôn tình
    Thu và ngôn tình
    25/09/2020
    Nhạc của những kẻ lạc loài
    Nhạc của những kẻ lạc loài
    19/08/2020
    Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ: Yêu, tin và tồn tại
    Xuân Quỳnh – Lưu Quang Vũ: Yêu, tin và tồn tại
    13/08/2020
    Có ai thấy mình trong “Về nhà đi con”
    Có ai thấy mình trong “Về nhà đi con”
    12/08/2020
    “Ký sinh trùng” hay cuộc rượt đuổi tận cùng thân phận con người
    “Ký sinh trùng” hay cuộc rượt đuổi tận cùng thân phận con người
    12/08/2020
    Hạnh phúc
    Hạnh phúc
    10/08/2020
    Bên này thì vui hơn bên kia
    Bên này thì vui hơn bên kia
    10/08/2020
    Nhạc Việt và những sắc màu tính nữ vượt thời gian
    Nhạc Việt và những sắc màu tính nữ vượt thời gian
    17/07/2020
    Phim “Vợ Ba”, khi cái đẹp có quá nhiều toan tính…
    Phim “Vợ Ba”, khi cái đẹp có quá nhiều toan tính…
    17/07/2020
    Máu và nước mắt không phải câu chuyện để làm quà
    Máu và nước mắt không phải câu chuyện để làm quà
    16/07/2020
    Tản mạn cá kho
    Tản mạn cá kho
    16/07/2020
    Anh yêu
    Anh yêu
    06/07/2020
    Sau bão, vẫn là bão
    Sau bão, vẫn là bão
    06/07/2020
    Kintsugi – Những ‘vết nứt’ vâng
    Kintsugi – Những ‘vết nứt’ vâng
    06/07/2020
    Bàn tay mang hoa đến
    Bàn tay mang hoa đến
    06/07/2020
    Thơ Nguyễn Toàn thắng
    Thơ Nguyễn Toàn thắng
    06/07/2020
  • Tâm lý
    • Chuyên đề trong tháng
    • Sơ cứu tâm trạng
    • Thư gửi em
    • Thiền sư đương đại
    Ngưỡng mộ những viển vông
    Ngưỡng mộ những viển vông
    22/09/2020
    Hạnh phúc cũng làm tôi mắc kẹt
    Hạnh phúc cũng làm tôi mắc kẹt
    14/09/2020
    Nếu cô Tấm kẹt trong trái thị
    Nếu cô Tấm kẹt trong trái thị
    14/09/2020
    Chết khát giữa đại dương
    Chết khát giữa đại dương
    14/09/2020
    Trong thân xác đàn ông
    Trong thân xác đàn ông
    14/09/2020
    “Mắc kẹt” ở Tinder
    “Mắc kẹt” ở Tinder
    14/09/2020
    Những đứt gãy trong kết nối con người
    Những đứt gãy trong kết nối con người
    14/09/2020
    Thất nghiệp – Khó khăn không của riêng ai
    Thất nghiệp – Khó khăn không của riêng ai
    06/07/2020
    Cyberbullying – Những nỗi đau trên mạng
    Cyberbullying – Những nỗi đau trên mạng
    06/07/2020
    Phụ nữ 30 – khi trái tim tự gạt ra lề
    Phụ nữ 30 – khi trái tim tự gạt ra lề
    06/07/2020
    Tình yêu chết rồi !
    Tình yêu chết rồi !
    06/07/2020
    Nỗi lo âu về ngoại hình
    Nỗi lo âu về ngoại hình
    06/07/2020
    Cố gắng cũ trong một bình thường mới
    Cố gắng cũ trong một bình thường mới
    23/09/2020
    Để vượt qua mắc kẹt trong cuộc sống
    Để vượt qua mắc kẹt trong cuộc sống
    23/09/2020
    Hãy đánh lừa bộ não
    Hãy đánh lừa bộ não
    22/09/2020
    Muôn trùng cô đơn
    Muôn trùng cô đơn
    12/08/2020
    Tự mình thứ tha
    Tự mình thứ tha
    06/07/2020
    Vượt qua một mối quan hệ độc hại
    Vượt qua một mối quan hệ độc hại
    06/07/2020
    Học cách yêu bản thân thực sự
    Học cách yêu bản thân thực sự
    06/07/2020
    5 giai đoạn để bước qua nỗi đau
    5 giai đoạn để bước qua nỗi đau
    06/07/2020
    Tiền hết, tình tan, đời tàn, tâm trạng nát?
    Tiền hết, tình tan, đời tàn, tâm trạng nát?
    06/07/2020
    Vì sao người tốt không sống được với nhau?
    Vì sao người tốt không sống được với nhau?
    06/07/2020
    Buồn nốt hôm nay
    Buồn nốt hôm nay
    06/07/2020
    Kết nối với bản thân
    Kết nối với bản thân
    25/09/2020
    Mùa mưa tới
    Mùa mưa tới
    06/07/2020
    Thiền sư đương đại
    Thiền sư đương đại
    25/09/2020
    Thiền sư đương đại – Hậu COVID
    Thiền sư đương đại – Hậu COVID
    06/07/2020
  • Gia đình
    • Nói với con
    • Góc nhìn phụ nữ
    • Góc nhìn đàn ông
    • Đàn ông mất ngủ
    Nói với con – Khi thế giới không là cổ tích
    Nói với con – Khi thế giới không là cổ tích
    06/07/2020
    Nếu không…
    Nếu không…
    28/08/2020
    Tự do trong bếp
    Tự do trong bếp
    13/08/2020
    Khi phụ nữ “làm quan”
    Khi phụ nữ “làm quan”
    07/08/2020
    Tại sao phải giữ chồng?
    Tại sao phải giữ chồng?
    17/07/2020
    Yêu xa…
    Yêu xa…
    17/07/2020
    Mẹ cảm thấy thế nào?
    Mẹ cảm thấy thế nào?
    17/07/2020
    Bếp và Tết
    Bếp và Tết
    17/07/2020
    Nắng
    Nắng
    16/07/2020
    Nước sông – Nước giếng
    Nước sông – Nước giếng
    06/07/2020
    Trong một căn bếp nhỏ
    Trong một căn bếp nhỏ
    06/07/2020
    Đèn vàng
    Đèn vàng
    25/09/2020
    Một mai qua cơn mê…
    Một mai qua cơn mê…
    25/09/2020
    Tậu chồng
    Tậu chồng
    28/08/2020
    Nạn nhân của quyền lực
    Nạn nhân của quyền lực
    28/08/2020
    Người xưa luôn có lối về
    Người xưa luôn có lối về
    12/08/2020
    Đàn bà hào sảng
    Đàn bà hào sảng
    11/08/2020
    Mất hứng
    Mất hứng
    17/07/2020
    Khuôn mặt đàn bà
    Khuôn mặt đàn bà
    17/07/2020
    Đừng an ủi khi nàng thở than
    Đừng an ủi khi nàng thở than
    17/07/2020
    Dậy mà đi
    Dậy mà đi
    06/07/2020
    Tình bạn đơn phương
    Tình bạn đơn phương
    06/07/2020
    Mẹ là siêu đàn ông
    Mẹ là siêu đàn ông
    06/07/2020
    Mắc kẹt trong cơn giận
    Mắc kẹt trong cơn giận
    25/09/2020
    Đàn ông và định mức thất bại
    Đàn ông và định mức thất bại
    06/07/2020
  • Đời sống
  • Phòng tranh
  • Đặt mua tạp chí Phụ nữ Mới
Close
Tạp chí phụ nữ mới
Close
  • Sự kiện
  • Nhân vật
  • Văn hóa
    • Lang thang trên mạng
    • Tôi là tôi
    • Nhà nhiều cột
    • Xem – Nghe – Đọc
  • Tâm lý
    • Chuyên đề trong tháng
    • Sơ cứu tâm trạng
    • Thư gửi em
    • Thiền sư đương đại
  • Gia đình
    • Nói với con
    • Góc nhìn phụ nữ
    • Góc nhìn đàn ông
    • Đàn ông mất ngủ
  • Đời sống
  • Phòng tranh
  • Đặt mua tạp chí Phụ nữ Mới
Trong thân xác đàn ông
Tâm lý, Chuyên đề trong tháng 14/09/2020 minh

Trong thân xác đàn ông

Trong Cô gái Đan Mạch, Ulla Paulson từng nói với Einar rằng: “Anh biết không, kiếp trước anh chắc chắn là một cô gái, hoặc thiên nhiên đã phạm sai lầm”. Đúng, Einar vốn đã nhận ra rằng phần nữ ẩn sâu trong tâm trí giống như một con người mắc kẹt bên trong ông. Và Lili chật vật trỗi dậy trong hơn 2 thập kỷ giữa xã hội còn đầy định kiến.

Nhưng đó chẳng phải những chuyện chỉ có ở những năm 1900. Hơn 100 năm sau, vẫn có hàng trăm nghìn Lili khác không thể sống đúng là chính mình.

Giấc mơ không ngày hẹn

Trở về căn phòng trọ vỏn vẹn 25m2 sau một ngày làm việc, Đ.Đ.A (25 tuổi, Hà Nội) bắt đầu tính toán những khoản thu chi trong tháng. Đ.Đ.A đang chắt chiu từng đồng tiền nhỏ để thực hiện giấc mơ mà cậu khao khát gần nửa đời người: Trở thành con gái.

“Nam không ra nam, nữ không ra nữ”, “Thằng Đ.A bê đê kìa, đừng chơi với nó, lây đấy”. Đó là một trong những lời miệt thị hẳn không ít người chuyển giới từng phải nghe suốt thời thơ ấu.

Là con trai duy nhất trong gia đình có 5 chị em, “chàng trai” gốc Hà Nội được bố mẹ coi như báu vật mà ông trời ban tặng. “Mẹ em cố sinh một lần nữa xem có được con trai không, vì bố em là con trưởng. Lúc ấy bà 45 tuổi rồi. Rồi em ra đời, nghe kể bố mẹ em lúc ấy vừa cười vừa khóc trong hạnh phúc” – Đ.A kể, trên miệng nở một nụ cười duyên dáng thoáng nét buồn. Ngay từ khoảnh khắc chào đời, Đ.A đã được mặc định sẽ gánh trên vai trách nhiệm của một người con trai nối dõi tông đường.

Bộ phim “Cô gái Đan Mạch” dựa trên câu truyện có thật về một cô gái mắc kẹt trong thân xác đàn ông.

Những kỳ vọng ấy khiến Đ.A không thể bày tỏ con người thật của mình với gia đình. Sau khi nhận ra giới tính thật của mình, Đ.A giằng xé giữa việc bộc lộ giới tính thật của bản thân và vai diễn người con trai độc nhất của gia đình. Những cuộc tranh cãi về sở thích nữ tính giữa Đ.A với bố mẹ ngày một nhiều. Khoảng thời gian cấp 3 vĩnh viễn trở thành vết xước trong ký ức.

Hết năm nhất đại học, Đ.A chuyển ra thuê trọ để tránh sự soi xét của gia đình. Đ.A lén lút chăm chút cho những sở thích nữ tính: nuôi tóc dài, tham gia nhảy cover nhóm nhạc nữ, mặc những bộ áo quần rực rỡ. Đ.A nhận show diễn triền miên, sáng đi làm, tối đi diễn cùng vũ đoàn với hi vọng sớm góp đủ tiền để trở thành một cô gái đích thực.

May mắn hơn Đ.A, B.Đ.H (29 tuổi, Vĩnh Phúc) nhận được sự cảm thông từ người mẹ đơn thân sau nhiều lần trải lòng. Thế nhưng việc trở về với đúng con người thật của Đ.H cũng chẳng dễ dàng. Mẹ Đ.H không may mắc bệnh thận mãn tính. Toàn bộ số tiền kiếm được từ công việc kế toán chỉ đủ để chi trả những khoản viện phí cùng đồ ăn thức uống hàng ngày. Đ.H không trách mẹ, nhưng vẫn thương cho phận mình.

“Mình từng nghĩ nếu 35 tuổi mà chưa đi chuyển giới được thì coi như là hết, chắc mình sẽ tự tử” – Đ.H nói. Nhưng nghĩ thương mẹ, Đ.H lại tiếp tục nhập vai đứa con trai mẫu mực. Nếu có ngày thực hiện được ước mơ, H. cùng mẹ hẳn phải bỏ xứ. Bởi ở làng quê nhỏ của H., chưa bao giờ có ai chuyển giới.

Những vết thương tâm lý từ thời học sinh khiến Đ.H khép mình và cẩn trọng với mọi người xung quanh. Gần 30 tuổi nhưng Đ.H chưa từng có cho mình một mối tình. Đ.H cũng muốn được yêu, nhưng điều đó không thể trong hình hài hiện tại. Mỗi ngày trôi qua với Đ.H là sự chán chường, vô nghĩa khi không thể là chính mình.

Đ.A, Đ.H chỉ là hai trong hàng trăm nghìn người chuyển giới Việt vẫn đang mắc kẹt trên con đường đến với giấc mơ sống là chính mình.

Mắc kẹt trong định kiến

Theo thống kê tại hội thảo “Luật Chuyển đổi giới tính vì người chuyển giới”, tại Việt Nam ước tính có khoảng 300.000 người chuyển giới. Trong đó, chỉ có khoảng 0,9% đã phẫu thuật hoàn toàn, 6,9% đã phẫu thuật cấy ngực, 32,4% chỉ sử dụng hormone và 59,8% chưa phẫu thuật và chưa sử dụng hormone (theo Báo cáo nghiên cứu hiện trạng và nhu cầu của Isee).

Mặc dù trong khoảng 10 năm trở lại đây, thái độ của xã hội đối với cộng đồng LGBT đang có dấu hiệu tích cực hơn, nhưng sự kỳ thị và phân biệt đối xử vẫn hiện hữu thường xuyên, gây tổn thương tới cộng đồng người chuyển giới.

Có thể thấy, bên cạnh những lí do về tài chính, một người chuyển giới sẵn sàng “come out” hay thực hiện phẫu thuật chuyển đổi giới tính phải chuẩn bị tâm lý đối diện với ánh nhìn của mọi người sau khi thay đổi, sự kỳ thị từ phía gia đình và xã hội hay những khó khăn trong các thủ tục pháp lý, giấy tờ…

Người chuyển giới thường bị chú ý, phân biệt đối xử, bạo lực ngôn từ ngay trong chính gia đình và trên mạng xã hội. 83% người được hỏi thừa nhận bị chế giễu bởi là người chuyển giới trong khảo sát của SCDI.

Người chuyển giới cũng là một trong những nhóm có tỷ lệ tự tử cao nhất thế giới. Theo số liệu trong báo cáo về tỷ lệ tự tử của nhóm người chuyển giới ở Mỹ, thực hiện bởi Viện Williams Institute kết hợp cùng Tổ chức Phòng chống tự tử Hoa Kỳ, 4,6% dân số từng có hành vi tự chấm dứt cuộc sống của mình. Chỉ số này tăng lên 10 – 20% ở nhóm đồng tính và song tính, và đạt 41% ở nhóm chuyển giới. Nguyên nhân chủ yếu đến từ những lời nhận xét, công kích tàn nhẫn.

Ngay cả khi vượt qua rào cản gia đình và trải qua khoảnh khắc sinh tử trên bàn phẫu thuật, người chuyển giới vẫn tiếp tục trở thành mục tiêu công kích. Ca sĩ Lynk Lee sau khi công khai chuyển giới vào tháng 04/2020 đã nhận vô số phản ứng trái chiều. Bên cạnh bạn bè, những người hâm mộ bày tỏ sự ủng hộ, một bộ phận cư dân mạng đã để lại không ít bình luận khiếm nhã về ngoại hình mới của Lynk Lee.

Đỉnh điểm là khi nữ ca sĩ khoe bức ảnh mặc bộ váy lấp lánh, ôm sát lên mạng, đánh dấu lần đầu trở lại sân khấu với vẻ ngoài mới, có đến 80% trong số 10.000 bình luận dưới bức ảnh (chủ yếu đến từ giới tính nam) là những lời miệt thị nặng nề về ngoại hình, giới tính, cơ thể, khả năng tình dục, thậm chí là khả năng khiến đàn ông hứng thú. “Quái thai”, “tởm lợm”,… là những từ ngữ thiếu văn minh mà nhóm người này sử dụng để xúc phạm Lynk Lee – một người đánh cược cả mạng sống để là chính mình.

Lynk Lee (trái) và Hương Giang (phải) là hai cá nhân ít ỏi trong cộng đồng chuyển giới công khai chuyện về bản thân.

8 năm phấn đấu trong ngành giải trí, “nàng hậu” Hương Giang với sự thông minh, nhạy bén, khôn khéo đã thành công thay đổi không ít định kiến về người chuyển giới của khán giả. Tuy nhiên, những nỗ lực đó chưa đủ để xóa nhòa bóng hình nam giới năm xưa.

Mới đây, một nam MC truyền hình bất ngờ đăng tải dòng trạng thái được cho là nói về Hương Giang. Nội dung bài đăng được cho là thể hiện sự kỳ thị khi nhắc lại chuyện Hương Giang là nam chuyển giới thành nữ, cho rằng chuyện cô lên sóng truyền hình chỉ “phụ nữ thuần chủng” cách chinh phục đàn ông là kỳ lạ, đi xa giới hạn.

Lối thoát

Lynk Lee, Hương Giang đều là những cá nhân ít ỏi trong cộng đồng người chuyển giới dám mạnh mẽ công khai câu chuyện của bản thân. Họ có được sự ủng hộ của gia đình, của người hâm mộ, có sự tự tin khi hoàn thiện được ước mơ trở thành phụ nữ. Nhưng những điều đó vẫn không bảo vệ họ toàn diện khỏi những lời miệt thị tựa nhát dao cứa vào quá khứ.

Vậy còn biết bao nhiêu nỗi đau mà những người chưa thể sống thật với chính mình, những người vẫn đang mắc kẹt trong hình dáng nam giới xa lạ, trong định kiến xã hội và nỗi sợ khác biệt, chấp nhận giam cầm bản thân để làm hài lòng số đông phải chịu đựng? Ai sẽ bảo vệ họ? Ai sẽ giúp những cô gái thật sự trong họ được giải phóng khỏi những kỳ vọng, trách nhiệm, tiêu chuẩn mà gia đình và xã hội áp đặt?

Hành trình tìm kiếm bản thân của người chuyển giới sẽ không bao giờ là dễ dàng. Đó là giấc mơ được đánh đổi bằng tiền, máu, mồ hôi và nước mắt, thậm chí là cả tính mạng. Nhưng điều mà họ khát khao nhất chính là sự đồng cảm, bao dung và chấp nhận từ những người xung quanh, để không còn phải lừa dối bản thân, sống trong mặc cảm dị biệt.

Quỳnh Chi

Tags: định kiến LGBT mắc kẹt
Share:
Previous post “Mắc kẹt” ở Tinder
“Mắc kẹt” ở Tinder
Next post Chết khát giữa đại dương
Chết khát giữa đại dương

Có thể bạn quan tâm

Nếu cô Tấm kẹt trong trái thị
Share:
Tâm lý, Chuyên đề trong tháng

Nếu cô Tấm kẹt trong trái thị

14/09/2020 minh
Trong vườn ngôi nhà cũ ở quê tôi Khương Hạ có một cây thị cổ thụ. Cữ này năm xưa, tụi trẻ con chúng tôi hay đạp xe về hái thị, ổi. Mỗi lần về quê...
Chết khát giữa đại dương
Share:
Tâm lý, Chuyên đề trong tháng

Chết khát giữa đại dương

14/09/2020 minh
– Nếu cậu còn lần nào cũng hồ hởi và sẵn lòng mua những thứ linh tinh ấy, bọn trẻ con này sẽ không bao giờ thoát nổi cuộc đời này của chúng...

Leave A Comment Cancel reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

Bài viết gần đây

  • Củ niễng xào – món ngon chiều thu
    Củ niễng xào – món ngon chiều thu
    Đời sống

    Củ niễng là gì? Đọc tên bài, sẽ không ít các bạn trẻ bật lên hỏi một cách đầy ngơ ngác. Củ...

  • Vào bếp
    Vào bếp
    Đời sống
  • Con voi bằng gỗ gụ
    Con voi bằng gỗ gụ
    Văn hóa, Xem - Nghe - Đọc
  • Lái chuyến xe quan hệ
    Lái chuyến xe quan hệ
    Đời sống
  • Một đêm dài của người thứ ba
    Một đêm dài của người thứ ba
    Đời sống
Nhận thông báo bài viết mới

Tags

bạo lực ca sĩ Covid CSAGA cuộc sống Diễn viên giáo dục hoài niệm hôn nhân hạnh phúc họa sĩ hội họa LGBT Lưu Quang Vũ món ngon mưa mắc kẹt mở cửa và đi mỹ thuật nghệ sĩ ngoại tình ngẫm nhà báo nhà văn nhạc sĩ Phim ảnh sự nghiệp Thơ trang phục Việt trung thu truyền thông truyện ngắn trầm cảm tâm sự tình yêu tản văn Tết tự kỷ Xuân Quỳnh áo dài âm nhạc điện ảnh định kiến ảnh hà nội ẩm thực
Đừng bỏ lỡ
Kết nối với bản thân
Kết nối với bản thân
25/09/2020
Thiền sư đương đại
Thiền sư đương đại
25/09/2020
Cố gắng cũ trong một bình thường mới
Cố gắng cũ trong một bình thường mới
23/09/2020
Để vượt qua mắc kẹt trong cuộc sống
Để vượt qua mắc kẹt trong cuộc sống
23/09/2020
Hãy đánh lừa bộ não
Hãy đánh lừa bộ não
22/09/2020
Ngưỡng mộ những viển vông
Ngưỡng mộ những viển vông
22/09/2020
Hạnh phúc cũng làm tôi mắc kẹt
Hạnh phúc cũng làm tôi mắc kẹt
14/09/2020
Nếu cô Tấm kẹt trong trái thị
Nếu cô Tấm kẹt trong trái thị
14/09/2020
Chết khát giữa đại dương
Chết khát giữa đại dương
14/09/2020
Trong thân xác đàn ông
Trong thân xác đàn ông
14/09/2020
Tạp chí điện tử Phụ nữ Mới
Cơ quan chủ quản: Hội Nữ trí thức Việt Nam
Giấy phép hoạt động báo điện tử số 354/GP-BTTTT ngày 26/8/2019.
Tổng biên tập: Phạm Thanh Hà
Phó tổng biên tập: Nguyễn Thị Minh Hoài
Phụ trách điện tử: Ca Hảo
® Phụ nữ Mới giữ bản quyền nội dung trên website này.
Ghi rõ nguồn “Phụ nữ Mới” khi phát hành lại thông tin từ trang web này.
Tòa soạn
VP Hà Nội: F201 – 7C1B Ngõ 96 Võ Thị Sáu, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Hotline: 0973 560 550 – Email: toasoan.tapchiphunumoi@gmail.com
VP TP.HCM: Tầng 2 Tòa nhà Green House, số 184/1A Lê Văn Sỹ, P. 10, Q. Phú Nhuận, TP.HCM.
Điện thoại: (028) 3991 8768 – Hotline: 0996 266 277.
Email: phunumoi.vphcm@gmail.com.
Quảng cáo
Công ty Cổ phần Truyền thông Phụ nữ Mới
Điện thoại: (028) 3991 8768 – 0938258369 (Ms. Kiều Nguyên)
Email: phunumoi.vphcm@gmail.com.